* Ly hôn trong trường hợp người bị bệnh tâm thần là người khởi kiện: Vấn đề đặt ra ở đây người bị bệnh không phải là chấm dứt hôn nhân vì họ đã bị bệnh tâm thần nên không có khả năng nhận thức, không làm chủ được hành vi của mình nên họ không thể biết việc ly hôn là thế nào, cuộc sống của họ hoàn toàn lệ thuộc vào người khác nên việc giải quyết ly hôn là để được giải quyết phần tài sản chung của vợ chồng nhằm đáp ứng cuộc sống của họ (Vì trong thực tế có một số trường hợp khi một bên bị bệnh tâm thần thì phía bên vợ hoặc bên chồng bình thường không quan tâm, không có trách nhiệm gì hoặc đối xử không tốt với người chồng hoặc người vợ mất năng lực hành vi dân sự và có thể họ còn khai thác tài sản chung của vợ chồng cho những lợi ích riêng của riêng mình).
* Như vậy chỉ khi 1 người mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác dẫn đến không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình và theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan thì Tòa án mới ra quyết định tuyên bố người đó mất NLHVDS. Do vậy, việc Tòa án xác định một người mất NLHVDS do cao tuổi là không đúng luật.
LÝ THUYẾT
1. Điểm mới của Bộ luật dân sự 2015 so với Bộ luật dân sự 2005 về giám hộ?
Việc giải quyết ly hôn của họ ở đây sẽ được thông qua người giám hộ, đại diện như trường hợp trên, người bị bệnh tâm thần là nguyên đơn do người đại diện thực hiện.
Về chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại khoản 2 Điều 27 BLTTDS: “Tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân”. Vậy người đại diện cho người mất năng lực hành vi dân sự có thể đại diện cho họ để khởi kiện chia tài sản chung theo thủ tục người đại diện, vì ở đây không giải quyết về hôn nhân nên không liên quan đến quyền nhân thân (mà họ không được chuyển giao), Tòa án chỉ giải quyết về việc chia tài sản chung, thực hiện thông qua người đại diện và để tránh xung đột, đối lập về quyền lợi thì Tòa án có thể chỉ định người đại diện theo quy định tại khoản 3 Điều 141 BLTTDS. Việc giải quyết vụ án về tranh chấp tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân được giải quyết theo thủ tục chung được quy định ở BLTTDS mà vẫn đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người vợ hoặc người chồng bị mất năng lực hành vi dân sự.
(
=============Giải quyết ly hôn với một bên mắc bệnh tâm thần
12/7/2013 08:41 UTC+7
Trong thực tiễn cuộc sống nhiều cặp vợ chồng khi kết hôn sức khỏe đều bình thường nhưng trong thời gian tồn tại hôn nhân do bị ốm đau hoặc tai nạn dẫn đến bị bệnh tâm thần...
Hoặc bị một bệnh khác mà không làm chủ được hành vi của mình, đã có thời gian dài điều trị bệnh nhưng không khỏi.
Từ nhu cầu thực tế của cuộc sống cần giải quyết ly hôn và việc yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn có thể xảy ra hai trường hợp: Một bên vợ (chồng) của người bị bệnh tâm thần yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Bên người bị bệnh tâm thần cần phải giải quyết ly hôn vì lúc này người bị bệnh tâm thần cuộc sống của họ phải nhờ vào người khác (mà một bên vợ hoặc chồng không có trách nhiệm) do đó họ cần được chia tài sản chung để đảm bảo cho cuộc sống của họ.
Về căn cứ cho ly hôn được quy định tại Điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình Tòa án căn cứ để giải quyết như sau: “Tòa án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được, thì Tòa án quyết định cho ly hôn”. Nhưng chúng ta biết rằng người bị bệnh tâm thần là người không có khả năng nhận thức, không làm chủ được hành vi của mình. Do đó khi có một bên có yêu cầu ly hôn thì có thể giải quyết ly hôn thông qua một trong các thủ tục sau:
Thông qua người đại diện: Tại khoản 3 Điều 73 của Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) quy định: “...đối với việc ly hôn, đương sự không được uỷ quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng”. Đối với người bị bệnh tâm thần họ không có khả năng nhận thức nên họ không biết gì về ly hôn, cũng không biết gì về uỷ quyền và họ cũng không thể thực hiện được việc uỷ quyền. Do đó không thể thực hiện được thủ tục đại diện để giải quyết việc ly hôn đối với người bị bệnh tâm thần.
Thông qua người giám hộ: Theo quy định tại khoản 2 Điều 58 của Bộ luật Dân sự (BLDS) thì: “Người được giám hộ bao gồm:… b, Người mất năng lực hành vi dân sự”. Người mất năng lực hành vi dân sự theo quy định tại khoản 1 Điều 22 BLDS: “Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc do bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở của tổ chức giám định”.
Mặt khác trong BLTTDS cũng như Luật Hôn nhân và gia đình không quy định Tòa án được giải quyết ly hôn đối với người bị bệnh tâm thần nhưng tại Điều 182 BLTTDS có quy định về những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được. Khoản 3 điều luật này quy định: “Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự”. Khoản 3 Điều 182 BLTTDS quy định về trường hợp không tiến hành hòa giải được, tức là việc ly hôn của người bị bệnh tâm thần được giải quyết theo thủ tục tố tụng của BLTTDS.
Như vậy khi giải quyết ly hôn với một người bị bệnh tâm thần thì được giải quyết theo thủ tục có người giám hộ sau khi người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không nhận thức làm chủ hành vi của mình được Tòa án quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự có hiệu lực pháp luật.
Ảnh minh họa
Khi một người đã mất năng lực hành vi dân sự thì người giám hộ đương nhiên là người vợ hoặc chồng theo khoản 1 Điều 62 BLDS “Trong trường hợp vợ mất năng lực hành vi dân sự thì người chồng là người giám hộ; nếu chồng mất năng lực hành vị dân sự thì người vợ là người giám hộ”. Hoặc theo khoản 2 Điều 24 Luật Hôn nhân và gia đình quy định “Vợ chồng đại diện cho nhau khi một bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ hoặc khi một bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó”. Song nếu để vợ hoặc chồng người bệnh làm người giám hộ thì không đảm bảo công bằng vì quyền lợi đối lập nhau, lúc này người vợ hoặc chồng làm thủ tục xin ly hôn có hai tư cách: Vừa là nguyên đơn vừa là người giám hộ, đại diện cho người mất năng lực hành vi dân sự (bị đơn). Đây là trường hợp không được tồn tại trong một vụ án vì quyền lợi hai bên rõ ràng là đối lập nhau (khoản 1 Điều 75 BLTTDS). Mặt khác, việc cử người khác giám hộ chỉ được thực hiện khi không có người giám hộ đương nhiên (Điều 63 BLDS), ở đây chúng ta chưa nói đến vấn đề ly hôn là một quyền nhân thân, phải do chính họ thực hiện không thể chuyển giao cho người khác (Điều 24 BLDS).
Vậy ai sẽ đóng vai trò là người đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dân sự trong trường hợp đặc biệt này? Theo chúng tôi, khi Tòa án đã thụ lý vụ án ly hôn theo yêu cầu của người vợ hoặc chồng với người mất năng lực hành vi dân sự thì căn cứ vào Điều 76 BLTTDS, Tòa án sẽ chỉ định người đại diện: “Trong khi tiến hành tố tụng dân sự, nếu có đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà không có người đại diện hoặc người đại diện theo pháp luật của họ thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 75 của bộ luật này thì Tòa án phải chỉ định người đại diện để tham gia tố tụng tại Tòa án”. Vấn đề là sau đó Tòa nên chỉ định người đại diện là những người có mối liên hệ thân thích với người bệnh để làm sao bảo vệ được tốt nhất quyền lợi hợp pháp cho người bệnh.
Ly hôn trong trường hợp người bị bệnh tâm thần là người khởi kiện: Vấn đề đặt ra ở đây người bị bệnh không phải là chấm dứt hôn nhân vì họ đã bị bệnh tâm thần nên không có khả năng nhận thức, không làm chủ được hành vi của mình nên họ không thể biết việc ly hôn là thế nào, cuộc sống của họ hoàn toàn lệ thuộc vào người khác nên việc giải quyết ly hôn là để được giải quyết phần tài sản chung của vợ chồng nhằm đáp ứng cuộc sống của họ (Vì trong thực tế có một số trường hợp khi một bên bị bệnh tâm thần thì phía bên vợ hoặc bên chồng bình thường không quan tâm, không có trách nhiệm gì hoặc đối xử không tốt với người chồng hoặc người vợ mất năng lực hành vi dân sự và có thể họ còn khai thác tài sản chung của vợ chồng cho những lợi ích riêng của riêng mình).
Việc giải quyết ly hôn của họ ở đây sẽ được thông qua người giám hộ, đại diện như trường hợp trên, người bị bệnh tâm thần là nguyên đơn do người đại diện thực hiện.
Về chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại khoản 2 Điều 27 BLTTDS: “Tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân”. Vậy người đại diện cho người mất năng lực hành vi dân sự có thể đại diện cho họ để khởi kiện chia tài sản chung theo thủ tục người đại diện, vì ở đây không giải quyết về hôn nhân nên không liên quan đến quyền nhân thân (mà họ không được chuyển giao), Tòa án chỉ giải quyết về việc chia tài sản chung, thực hiện thông qua người đại diện và để tránh xung đột, đối lập về quyền lợi thì Tòa án có thể chỉ định người đại diện theo quy định tại khoản 3 Điều 141 BLTTDS. Việc giải quyết vụ án về tranh chấp tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân được giải quyết theo thủ tục chung được quy định ở BLTTDS mà vẫn đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người vợ hoặc người chồng bị mất năng lực hành vi dân sự. )==============
thủ tục li hôn với người mất NLHVDS
* Bước thứ nhất, chị phải làm đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố chồng chị mất năng lực hành vi dân sự theo quy định tại Khoản 1 Điều 22 Bộ luật dân sự năm 2005 và Điều 319 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011).
Tại Khoản 1 Điều 22 Bộ luật dân sự quy định: “Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định”.
Và Điều 319 Bộ luật tố tụng dân sự có quy định, cụ thể như sau:
“1. Người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.
2. Đơn yêu cầu Toà án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có đủ các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 312 của Bộ luật này.
3. Kèm theo đơn yêu cầu Toà án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự phải có kết luận của cơ quan chuyên môn và các chứng cứ khác để chứng minh người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.”
Nội dung đơn yêu cầu phải có các nội dung chính sau đây:
- Ngày, tháng, năm viết đơn
- Tên Toà án có thẩm quyền giải quyết đơn;
- Tên, địa chỉ của người yêu cầu;
- Những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết và lý do, mục đích, căn cứ của việc yêu cầu Toà án giải quyết việc dân sự đó;
- Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến việc giải quyết đơn yêu cầu, nếu có;
- Các thông tin khác mà người yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu;
- Người yêu cầu là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ, nếu là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn.
Sau khi thụ lí đơn, tòa án sẽ tiến hành mở phiên họp xem xét có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận đơn yêu cầu tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự của chị. Trong trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu, tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
* Bước thứ hai, khi có quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì chị gửi đơn yêu cầu li hôn. Hồ sơ li hôn nộp cho tòa án bao gồm:
- Giấy đăng kí kết hôn
- Bản sao giấy chứng minh nhân dân
- Các tài liệu chứng minh đại chỉ cư trú của các bên
- Quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự
Do chồng chị đã bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự nên Tòa án sẽ chỉ định người giám hộ cho bị đơn (chồng chị) theo quy định tại các Điều 58, 60, 62 và 63 của Bộ luật dân sự 2005.
Khi có đủ các trình tự trên, Tòa án giải quyết vụ án li hôn theo thủ tục chung.
Điểm khác biệt giữa thủ tục li hôn thông thường với li hôn với người bị bệnh tâm thần là ở chỗ: li hôn thông thường sẽ không có bước 1 và phải thông qua thủ tục hòa giải, còn li hôn với người bị bệnh tâm thần thì không phải thông qua thủ tục hòa giải (khoản 3 Điều 182 Bộ luật tố tụng dân sự).
* Vợ chồng khi ly hôn có quyền tự thỏa thuận với nhau về toàn bộ các vấn đề, trong đó có cả việc phân chia tài sản. Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau:
a) Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn;
b) Trường hợp có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng và văn bản này không bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng các nội dung của văn bản thỏa thuận để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Đối với những vấn đề không được vợ chồng thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng hoặc bị vô hiệu thì áp dụng các quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4, 5 Điều 59 và các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật hôn nhân và gia đình để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
Khi giải quyết ly hôn nếu có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu thì Tòa án xem xét, giải quyết đồng thời với yêu cầu chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
Khi chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, Tòa án phải xác định vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ về tài sản với người thứ ba hay không để đưa người thứ ba vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trường hợp vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ về tài sản với người thứ ba mà họ có yêu cầu giải quyết thì Tòa án phải giải quyết khi chia tài sản chung của vợ chồng. Trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ với người thứ ba mà người thứ ba không yêu cầu giải quyết thì Tòa án hướng dẫn họ để giải quyết bằng vụ án khác.
Trường hợp áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây để xác định tỷ lệ tài sản mà vợ chồng được chia:
a) “Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng” là tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình. Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn được chia phần tài sản nhiều hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng.
b) “Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung” là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sóc con, gia đình mà không đi làm được tính là lao động có thu nhập tương đương với thu nhập của chồng hoặc vợ đi làm. Bên có công sức đóng góp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn.
c) “Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập” là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.
Ví dụ: Vợ chồng có tài sản chung là một chiếc ô tô người chồng đang chạy xe taxi trị giá 400 triệu đồng và một cửa hàng tạp hóa người vợ đang kinh doanh trị giá 200 triệu đồng. Khi giải quyết ly hôn và chia tài sản chung, Tòa án phải xem xét giao cửa hàng tạp hóa cho người vợ, giao xe ô tô cho người chồng để họ tiếp tục kinh doanh, tạo thu nhập. Người chồng nhận được phần giá trị tài sản lớn hơn phải thanh toán cho người vợ phần giá trị là 100 triệu đồng.
d) “Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng” là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng dẫn đến ly hôn.
Ví dụ: Trường hợp người chồng có hành vi bạo lực gia đình, không chung thủy hoặc phá tán tài sản thì khi giải quyết ly hôn Tòa án phải xem xét yếu tố lỗi của người chồng khi chia tài sản chung của vợ chồng để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của vợ và con chưa thành niên.
Giá trị tài sản chung của vợ chồng, tài sản riêng của vợ, chồng được xác định theo giá thị trường tại thời điểm giải quyết sơ thẩm vụ việc.
Khi giải quyết chia tài sản khi ly hôn, Tòa án phải xem xét để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
* Ly hôn với chồng bị mất năng lực hành vi dân sự. Lược bỏ thủ tục hòa giải khi ly hôn với người mất năng lực hành vi dân sự.
Tóm tắt câu hỏi:
Thưa luật sư, tôi có một câu hỏi như sau: Tôi và chồng kết hôn được 3 năm nay. Năm ngoái, chồng tôi bị tai nạn giao thông và không còn khả năng nhận thức. Dù đã chữa trị rất lâu nhưng không tiến triển. Nay tôi muốn ly dị với chồng tôi, tôi phải làm như thế nào?
Luật sư tư vấn:
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:
Theo thông tin bạn cung cấp, chồng bạn không còn khả năng nhận thức nên thủ tục ly hôn không thể tiến hành như người bình thường được
Bộ luật dân sự 2005 quy định như sau:
Điều 17. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự
1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
2. Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Như vậy, để tiến hành ly hôn, trước hết, bạn phải yêu cầu Tòa án tuyên bố chồng bạn mất năng lực hành vi dân sự (nếu không tuyên bố thì không thể giải quyết vì chồng bạn không thể tự đứng ra thực hiện các thủ tục).
Việc bạn đơn phương ly hôn với chồng mất năng lực hành vi dân sự không được ghi nhận trong các trường hợp ly hôn theo Luật hôn nhân gia đình 2014
Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.
Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
…
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
Tuy nhiên, trong Bộ luật tố tụng dân sự có quy định:
Điều 182. Những vụ án dân sự không tiến hành hoà giải được
1. Bị đơn đã được Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt.
2. Đương sự không thể tham gia hoà giải được vì có lý do chính đáng.
3. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.
Do đó, có thể ngầm hiểu rằng, bạn vẫn có thể tiến hành thủ tục ly hôn với chồng bạn, và thủ tục ly hôn sẽ không cần hòa giải.
LÝ THUYẾT
1. Điểm mới của Bộ luật dân sự 2015 so với Bộ luật dân sự 2005 về giám hộ?
1. Điểm mới về chế định giám hộ trong Bộ luật Dân sự 2015
Những điểm mới cơ bản của Bộ luật Dân sự 2015 về chế định giám hộ. Quy định về đại diện.
Giám hộ là một trong những chế định đặc biệt trong pháp luật dân sự. Giám hộ là người giám hộ thực hiện việc chăm sóc,bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 đã có một số nội dung đổi mới so với Bộ luật Dân sự 2005 về chế định giám hộ như sau:
Thứ nhất, về việc đăng ký giám hộ.
Tại Bộ luật Dân sự 2005 và Bộ luật Dân sự 2015 đều quy định: việc giám hộ phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về hộ tịch. Tuy nhiên, tại khoản 3 Điều 46 Bộ luật Dân sự 2015 đã quy định cụ thể với trường hợp người giám hộ đương nhiên mà không đăng ký việc giám hộ thì vẫn phải thực hiện nghĩa vụ của người giám hộ
Thứ hai, về đối tượng được giám hộ:
Ngoài đối tượng là người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu và người mất năng lực hành vi dân sự như quy định tại Bộ luật Dân sự 2005, Bộ luật Dân sự 2015 bổ sung thêm đối tượng là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Trên thực tế. Có thể nói, đây là một sự bổ sung có ý nghĩa quan trọng. Những người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi trên thực tế khi tham gia thực hiện những quyền và nghĩa vụ, những giao dịch dân sự,… là khó khăn do nhận thức, hành vi, vì vậy đòi hỏi cần phải có người giám hộ.
>>> Luật sư tư vấn pháp luật dân sự qua tổng đài: 1900.656
Thứ ba, quy định cụ thể về điều kiện đối với người giám hộ
Bộ luật Dân sự 2015 có sự thay đổi, bổ sung nội dung về điều kiện đối với người giám hộ như sau:
- Bổ sung điều kiện đối với cá nhân là người giám hộ là người giám hộ phải không là người bị tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con
-Quy định cụ thể về điều kiện của pháp nhân làm người giám hộ tại Điều 50, cụ thể:
+ có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ
+ Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ
Thứ tư, quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của người giám sát việc giám hộ
Bộ luật Dân sự 2015 quy định cụ người giám sát việc giám hộ có quyền và nghĩa vụ như sau:
+ Theo dõi, kiểm tra người giám hộ trong việc thực hiện giám hộ;
+ Xem xét, có ý kiến kịp thời bằng văn bản về việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự quy định liên quan đến tài sản của người được giám hộ
+ Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giám hộ xem xét thay đổi hoặc chấm dứt việc giám hộ, giám sát việc giám hộ.
Comments
Post a Comment