Câu 1: Đây là quan hệ giám hộ đương nhiên hay giám hộ cử? Nêu trình tự thủ tục để xác lập quan hệ giám hộ?
Tồn tại hai hình thức giám hộ: giám hộ đương nhiên và giám hộ cử. Giám hộ đương nhiên là hình thức giám hộ do pháp luật quy định, người giám hộ đương nhiên chỉ có thể là cá nhân. Quan hệ giám hộ đương nhiên được xác định bằng các quy định của pháp luật về người giám hộ, người được giám hộ, quyền và nghĩa vụ về tài sản của người giám hộ đối với người được giám hộ. Giám hộ được cử là hình thức cử người giám hộ theo trình tự của pháp luật, trong đó, cá nhân, tổ chức đều có thể là người giám hộ
1. Điểm giống nhau
Chế định giám hộ và đại diện đều nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích cho chủ thể được giám hộ và đại diện,
2. Điểm khác nhau
Thứ nhất về định nghĩa :
- Người giám hộ là cá nhân, tổ chức được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự .
- Người đại diện là một người nhân danh và vì lợi ích của người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện của mình.
Thứ hai về tư cách chủ thể
- Người giám hộ có đầy đủ các điều kiện được quy định tại Điều 60 LDS được cử làm giám hộ hoặc là người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 61, 62 LDS. Người được giám hộ là người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu và người mất năng lực hành vi dân sự.
- Người đại diện là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc đại diện theo pháp luật, trong một số trường hợp người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền theo quy định tại khoản 2 điều 143. Người được đại diện có phạm vi rộng chỉ hạn chế một số trường hợp pháp luật quy định không được cử đại diện như: Làm chứng minh thư....
Thứ ba về mục đích khi tham gia các quan hệ dân sự.
- Người giám hộ tham gia quan hệ giám hộ để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự. Trong các giao dịch dân sự thực hiện vì người được giám hộ thì người giám hộ đồng thời là người đại diện cho người được giám hộ. - Người đại diện trong phạm vi đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền, họ xác lập, thực hiện giao dịch dân sự nhân danh và vì lợi ích của người được đại diện.
Thứ tư là về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ giám hộ và quan hệ đại diện.
- Đối với người đại diện thì quyền và nghĩa vụ của họ gắn liền với phạm vi được dại diện, người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.
- Đối với người giám hộ thì quyền và nghĩa vụ của họ được quy định chi tiết trong BLDS 2005. Trong số những quyền mà họ có thì đáng chú ý là người giám hộ có quyền quản lý và sử dụng tài sản của người được giám hộ (nếu có) để xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự và dử dụng tài sản đó để chi tiêu cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng người được giám hộ. Trong số các nghĩa vụ mà người giám hộ phải thực hiện thì nổi bật lên nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục hoặc bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ. Đồng thời việc giám hộ được giám sát theo quy định tại điều 59 LDS.
Thứ năm về chấm dứt quan hệ đại diện và giám hộ
- Chấm dứt đại diện của cá nhân được quy định tại điều 147 LDS , chấm dứt đại diện của pháp nhân được quy định tại Dd148 LDS.
- Chấm dứt đại diện của người giám hộ được quy định tại điều 72 LDS.
Tồn tại hai hình thức giám hộ: giám hộ đương nhiên và giám hộ cử. Giám hộ đương nhiên là hình thức giám hộ do pháp luật quy định, người giám hộ đương nhiên chỉ có thể là cá nhân. Quan hệ giám hộ đương nhiên được xác định bằng các quy định của pháp luật về người giám hộ, người được giám hộ, quyền và nghĩa vụ về tài sản của người giám hộ đối với người được giám hộ. Giám hộ được cử là hình thức cử người giám hộ theo trình tự của pháp luật, trong đó, cá nhân, tổ chức đều có thể là người giám hộ
1. Điểm giống nhau
Chế định giám hộ và đại diện đều nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích cho chủ thể được giám hộ và đại diện,
2. Điểm khác nhau
Thứ nhất về định nghĩa :
- Người giám hộ là cá nhân, tổ chức được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự .
- Người đại diện là một người nhân danh và vì lợi ích của người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện của mình.
Thứ hai về tư cách chủ thể
- Người giám hộ có đầy đủ các điều kiện được quy định tại Điều 60 LDS được cử làm giám hộ hoặc là người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 61, 62 LDS. Người được giám hộ là người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu và người mất năng lực hành vi dân sự.
- Người đại diện là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc đại diện theo pháp luật, trong một số trường hợp người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền theo quy định tại khoản 2 điều 143. Người được đại diện có phạm vi rộng chỉ hạn chế một số trường hợp pháp luật quy định không được cử đại diện như: Làm chứng minh thư....
Thứ ba về mục đích khi tham gia các quan hệ dân sự.
- Người giám hộ tham gia quan hệ giám hộ để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự. Trong các giao dịch dân sự thực hiện vì người được giám hộ thì người giám hộ đồng thời là người đại diện cho người được giám hộ. - Người đại diện trong phạm vi đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền, họ xác lập, thực hiện giao dịch dân sự nhân danh và vì lợi ích của người được đại diện.
Thứ tư là về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ giám hộ và quan hệ đại diện.
- Đối với người đại diện thì quyền và nghĩa vụ của họ gắn liền với phạm vi được dại diện, người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.
- Đối với người giám hộ thì quyền và nghĩa vụ của họ được quy định chi tiết trong BLDS 2005. Trong số những quyền mà họ có thì đáng chú ý là người giám hộ có quyền quản lý và sử dụng tài sản của người được giám hộ (nếu có) để xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự và dử dụng tài sản đó để chi tiêu cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng người được giám hộ. Trong số các nghĩa vụ mà người giám hộ phải thực hiện thì nổi bật lên nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục hoặc bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ. Đồng thời việc giám hộ được giám sát theo quy định tại điều 59 LDS.
Thứ năm về chấm dứt quan hệ đại diện và giám hộ
- Chấm dứt đại diện của cá nhân được quy định tại điều 147 LDS , chấm dứt đại diện của pháp nhân được quy định tại Dd148 LDS.
- Chấm dứt đại diện của người giám hộ được quy định tại điều 72 LDS.
Comments
Post a Comment